Blog posts

2025

The history of optimal control - Part II

7 minute read

Published:

Điều Khiển Tối Ưu: Những dấu mốc trên con đường đã qua

Phần 2: Quay ngược thời gian (trước 1950s)

Phần 1 điểm những dấu mốc lịch sử điều khiển tối ưu hiện đại bắt đầu từ 1950s, với những kết quả quan trọng như Pontryagin Maximum Principe (1957), sau đó là LQR của Kalman (1960). Điểm chung của PMP và LQR là đều dựa trên những kết quả trước đó của calculus of variation, ie. phương trình Hamilton. Vậy calculus of variation đến từ đâu và có gì thú vị, liệu có thể nhìn optimal control ở một lịch sử dài hơn không hay chỉ dừng lại ở thập niên 1950s?

The history of optimal control - Part I

13 minute read

Published:

Điều Khiển Tối Ưu: Những dấu mốc trên con đường đã qua

Phần 1: Thời Hiện Đại (1950s - nay)

Nhân dịp chuẩn bị tài liệu cho một seminar về optimal control ứng dụng trong autonomous robotic vehicles, xin chia sẻ cùng mọi người một chút hiểu biết mang tính lịch sử, hy vọng thú vị và hữu ích cho ai muốn tham khảo một góc nhìn tổng quan về topic này.

2023

Apply gyroscopic effect in attitude control of satellites

5 minute read

Published:

Đợt vừa rồi nhờ ứng dụng một effect vật lý (gọi là Gyroscopic effect) để điều khiển hướng vệ tinh và thấy thú vị nên xin chia sẻ cùng với mọi người ở đây.

Vai trò tên lửa và vệ tinh

5 minute read

Published:

Hôm qua có chú em ở quê tò mò hỏi về công việc bọn mình làm, nên nhân đây chia sẻ thêm về công việc của một ngành công nghiệp chắc chưa phổ biến ở VN- đó là ngành công nghiệp không gian (Space industry).

Control techniques in satellites and rocket launching vehicles

4 minute read

Published:

Khi có cơ hội về lại trường củ, hoặc đi các events gặp đồng nghiệp mình hay giới thiệu về các dự án điều khiển bọn mình đang làm cho các thiết bị trong không gian và mọi người hay thắc mắc là kỷ thuật điều khiển ngành này hay dùng là gì, và khi trao đổi có nhiều thứ rất thú vị.

2019

Proof of Eulers formula

less than 1 minute read

Published:

As we know Euler’s fomula is very ubiquitous in mathematics, physics, and engineering. The fomula is as follows:

[e^{i\theta}=\cos(\theta)+i\sin(\theta)]

I never though how to prove this formula until seeing a simple proof with an interesting story behind in the book “Linear Algebra and Its Applications”, Gilbert Strang. One day there was a letter came to MIT from a prisoner in New York, asking if Euler’s fomula was true? It is really astonishing. Three key functions of mathematics come together in such a graceful way.